Hiện tượng chậm kinh rất phổ biến ở phụ nữ khi bước vào độ tuổi trưởng thành tuy nhiên chậm kinh 2 tháng nguyên nhân do đâu? Bài viết hôm nay sẽ giải thích rõ hơn cho bạn về vấn đề này và cách phòng chống hiện tượng chậm kinh này rất nhiều bạn không hề biết.
Khi đến tuổi dậy thì ở nữ giới bắt đầu xuất hiện king nguyệt đánh dấu sự phát triển về co quan sinh sản ở nữ giới để có thể phù hợp hơn với việc làm mẹ.
Kinh nguyệt xuất hiện do lớp thành niêm mạc tử cung bong ra chảy thành dòng ra ngoài theo đường âm đạo khi sự thụ thai sảy ra ở tử cung không xảy ra. Kinh nguyệt xuất hiện theo chu kì thông thường là từ 28-30 ngày những trường hợp kinh nguyệt xuất hiện muộn hơn so với chu kỳ bình thường này được gọi là hiện tượng chậm kinh.
Chậm kinh là một trong những vấn đề thường gặp khi bị rối loạn kinh nguyệt, chúng báo hiệu trong cơ thể có những xáo trộn ít nhiều ảnh hưởng tới sức khỏe cũng như khả năng thụ tinh và sinh sản ở phụ nữ.
Thông thường nếu phụ nữ bị chậm kinh từ 1-5 ngày vẫn được cho là bình thường, sự chậm kinh này nguyên nhân có thể là sự thay đổi trong cách ăn uống, sinh hoạt hàng ngày, thức khuya, tập luyện thể thao quá nhiều hay tinh thần căng thẳng lo âu, thường suyên bị stress do áp lực công việc và học tập.
Chậm kinh 2 tháng thực sự là vấn đề đáng lo ngại báo hiệu sự bất thường trong cơ thể ảnh hưởng lớn đến khả năng thụ tinh và sinh nở của chị em. Chậm kinh 2 tháng có thể do một trong những nguyên nhân sau:
– Do sự thay đổi nội tiết tố: Khi ở độ tuổi dậy thì và độ tuổi mãn kinh, ở giai đoạn này 2 nội tiết tố đặc thù của nữ là progesterone và estrogen có sự thay đổi và mất cân bằng dẫn đến việc kinh nguyệt biến mất sau khoảng một thời gian dài có thể là 1-2 tháng sau đó đột ngột quay trở lại khi các nội tiết tố này trở lại trạng thái cân bằng.
– Do uống thuốc điều trị bệnh: Một số loại thuốc như thuốc tránh thai, thuốc điều trị bệnh tim, bệnh thần kinh, thuốc trị suy thận… thuốc làm thay đổi một số hoạt động nội tiết trong cơ thể làm trì hoãn kinh nguyệt ở phụ nữ.
– Do mắc một số bệnh: Khi mắc các bệnh như bệnh tim, bệnh tuyến giáp, gout, suy dinh dưỡng, các bệnh xã hội như giang mai, sùi mào gà… cũng là một nguyên nhân khiến kinh nguyệt bị mất hoặc bị tắc trong một thời gian dài.
– Do ăn uống không đủ chất cơ thể bị suy nhược
– Do tinh thần không được thoải mái bị áp lực đôi khi còn dẫn đến rối loạn về thần kinh
– Do mang thai: Khi mang thai các lớp ở thành niêm mạc tử cung không bong ra mà chúng sẽ chẩu bị một môi trường lý tưởng cho sự phát triển của thai nhi khiến kinh nguyệt không thể xuất hiện. Khi nguyệt sẽ trở lại bình thường sau khi người phụ nữ sinh em bé an toàn sau 1-3 tháng để các cơ quan sinh sản khác trở lại vị chí bình thường.
Để phòng chống hiện tượng chậm kinh các bạn cần chú ý các vấn đề sau:
– Ăn uống và nghỉ ngơi hợp lý, ăn đầy đủ chất, không thức khuya.
– Chú ý luôn giữ tinh thần thoải mái tránh lo âu căng thẳng, thường xuyên tham gia các hoạt động giải chí thể thao, hay đi chơi với người thân bạn bè.
– Không sử dụng thuốc tránh thai nếu bắt buộc phải dùng thì các bạn nên dùng theo lời khuyên của bác sĩ, khi uống thuốc điều trị các loại bệnh khác cần tìm hiểu rõ tác dụng phụ của chúng.
– Vệ sinh thân thể và vùng kín sạch sẽ hàng ngày tránh các vi khuẩn có hại sâm nhập.
– Quan hệ tình dục lành mạnh không quan hệ tình dục với các bệnh nhân mắc bệnh viêm nhiễm phụ khoa hoặc bệnh truyền nhiễm.
Chậm kinh trong một thời gian dài có thể rất nguy hiểm đó có thể là dấu hiệu của bệnh vô sinh khiến cho chị em không thể có thai như ý muốn vì thế các bạn hãy tuyệt đối chú ý. Nếu có thắc mắc hoặc cần tư vấn gì thêm hãy liên hệ cho chúng tôi theo đường dây nóng 0296.398.0000 hoặc đến tại phòng khám chuyên khoa nam học An Giang số 1502A, Trần Hưng Đạo, P. Mỹ Phước,TP. Long Xuyên, An Giang chúng tôi sẽ luôn sẵn sàng giúp đỡ bạn
Tham Khảo Thêm:
Những triệu chứng của bệnh sùi mào gà nhiều người chưa biết